Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Akira Phan/Lần 3
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Giữ với tỉ lệ 6/1 sau 7 ngày. Nguyenhai314 (thảo luận) 03:18, ngày 2 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Kết quả: Giữ với tỉ lệ 6/1 sau 7 ngày. Nguyenhai314 (thảo luận) 03:18, ngày 2 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Akira Phan (sửa | thảo luận | lịch sử | khóa | xóa | liên kết | theo dõi | nhật trình | số lần xem)
- (Tìm nguồn: "Akira Phan" – tin tức · sách · scholar · JSTOR · hình ảnh)
- BQ Lần 1: Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Akira Phan/01
- BQ Lần 2: Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Akira Phan
Ca sĩ nổi tiếng một thời với nhạc phẩm Mùa đông không lạnh, nhưng chưa thấy đề cập đến giải thưởng/thành tích nào đáng chú ý nên vẫn đang hoài nghi về độ nổi bật. Từng bị biểu quyết xóa 2 lần, 1 lần xóa, 1 lần không đủ phiếu. — MessiM10 08:52, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Xóa
- Xóa Nếu không thể nêu được thành tích hay giải thưởng gì đáng kể thì không nổi bật. TranHieu0706 (thảo luận) 06:46, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)TranHieu0706[trả lời]
- Giữ
- Giữ Đã đáp ứng các tiêu chí cơ bản về độ nổi bật. Nguyenmy2302 (thảo luận) 11:55, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Giữ Một trong những ca sĩ đình đám nhất miền Nam Việt Nam giai đoạn cuối thập niên 2000, đầu thập niên 2010. Nguyenhai314 (thảo luận) 12:55, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Giữ "Anh gặp em giữa trời đông buốt giá mắt ta nhìn tựa đã quen từ lâu…" Biheo2812 13:05, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Giữ Ca sĩ đủ nổi bật theo tiêu chí cơ bản. Vgsa-001 13:07, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Giữ Ông này nổi tiếng trong giới 9x mà, lứa đầu 2k cũng biết nữa. Rùa tai đỏ 02:47, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Giữ Độ nổi bật đủ. Tôi đã biên tập lại bài. 𝕂𝕒𝕟𝕥𝕔𝕖𝕣 02:37, ngày 28 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Mấy ca sĩ như Phạm Trưởng, Bằng Cường này nọ mà đi lấy giải thưởng ra làm tiêu chí đánh giá thì cũng chịu một số ông. Người ta nổi tiếng bằng tên tuổi chứ không phải bằng mớ giải thưởng "dành-cho-ca-sĩ-miền-Bắc". Hầu hết các giải thưởng âm nhạc lớn toàn mấy ông Bắc ẵm hết giải, lâu lâu mới thấy một ông Nam. Tùng Dương ẵm chục giải cống hiến, nổi lềnh phềnh ở Bắc, nhưng chưa chắc dân Nam đã biết đến ông này, nhưng nói đến Akira Phan là người ta nghĩ ngay tới "Mùa đông không lạnh", nhắc tới Nhật Tinh Anh là người ta nhẩm theo bài "Vầng trăng khóc". Thời đó toàn sinh viên 8x, 9x, ra hàng net tải lậu nhạc mấy ông này về lưu vô thẻ nhớ chứ tiền đâu mà đi mua album, đĩa gốc. Một băng đĩa lậu thời giá lúc đó tầm 5, 6 nghìn thôi, bằng một phần cơm lúc đó, còn mua album, đĩa gốc thì giá gấp ba, bốn lần. Vì vậy so sánh dựa trên lượt nghe, lượng đĩa bán ra là chưa sát với thực tế. Tôi lấy ví dụ, nếu gom cả lượng đĩa lậu bán ra trong thời hoàng kim của HKT lại thì nhiều ca sĩ, nhóm nhạc lớn ngày nay chưa chắc sánh bằng. Ca sĩ miền Nam thời bấy giờ kém hơn ca sĩ Bắc về mặt giải thưởng, nhưng tính đại chúng chắc chắn không thấp hơn. Bây giờ ca sĩ Bắc vẫn nhỉnh hơn về mặt giải thưởng, nhưng bù lại đã có các nền tảng số như YouTube, Zing MP3, Spotify... để cạnh tranh. – Nguyenhai314 (thảo luận) 03:29, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Tôi thấy phân biệt vùng miền ở đây hơi buồn cười, đặc biệt sai bản chất của hoạt động nghệ thuật. Xét riêng đặc thù âm nhạc ở Việt Nam, hầu hết các ca sĩ, nhạc sĩ đều vào Tp. HCM lập nghiệp. Những năm gần đây, giải Cống hiến, giải Mai vàng đều thuộc về những nghệ sĩ gốc miền Nam (Noo Phước Thịnh, Hà Anh Tuấn, Vũ Cát Tường, Dế Choắt, Nguyễn Văn Chung, Chillies, Hứa Kim Tuyền, Tiên Tiên, Dương Cầm...) hoặc hoạt động lâu năm tại Tp. HCM (Uyên Linh, Sơn Tùng M-TP, Bích Phương, Khắc Hưng, Mỹ Tâm, Hoàng Thùy Linh, Phạm Toàn Thắng, Rhymastic, Phan Mạnh Quỳnh, Tiên Cookie, Đen, Đông Nhi...). Không tính lứa nhạc sĩ sinh năm 1960-70 thì những trường hợp hoạt động ở Hà Nội mà được giải thưởng như Tùng Dương, JustaTee, Ngọt, Tân Nhàn, Hoàng Rob... đều hiếm hoi. Thực sự ý kiến trên rất chủ quan, không am hiểu về sự phát triển của âm nhạc Việt Nam từ hơn 20 năm nay, và còn kích động chia rẽ vùng miền. DangTungDuong (thảo luận) 02:40, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Nguyenhai314 Phạm Trưởng là ca sĩ nhạc sĩ dối trá, đứng trước đám đông phát biểu: "sự nghiệp của em có hơn 120 bài hát" hô hô, toàn nhạc Hoa thập niên 80, 90 dịch lại đạo lại mà hát, chỉ gạt bà con chưa biết xài net thôi, còn HKT chuyên lấy beat của nhạc Hàn ko thèm đạo mà để nguyên luôn, thì làm gì có giải thưởng, còn nhiều nữa, nói ra đau lòng lắm, giải thưởng nào mà trao cho mấy ông này. ko thể đổ lỗi cho thiên vị được +++"Người mất tất cả, không còn gì để mất và không sợ mất bất cứ thứ gì, và chấp nhận mất tất cả" (thảo luận) 03:09, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Tôi thấy phân biệt vùng miền ở đây hơi buồn cười, đặc biệt sai bản chất của hoạt động nghệ thuật. Xét riêng đặc thù âm nhạc ở Việt Nam, hầu hết các ca sĩ, nhạc sĩ đều vào Tp. HCM lập nghiệp. Những năm gần đây, giải Cống hiến, giải Mai vàng đều thuộc về những nghệ sĩ gốc miền Nam (Noo Phước Thịnh, Hà Anh Tuấn, Vũ Cát Tường, Dế Choắt, Nguyễn Văn Chung, Chillies, Hứa Kim Tuyền, Tiên Tiên, Dương Cầm...) hoặc hoạt động lâu năm tại Tp. HCM (Uyên Linh, Sơn Tùng M-TP, Bích Phương, Khắc Hưng, Mỹ Tâm, Hoàng Thùy Linh, Phạm Toàn Thắng, Rhymastic, Phan Mạnh Quỳnh, Tiên Cookie, Đen, Đông Nhi...). Không tính lứa nhạc sĩ sinh năm 1960-70 thì những trường hợp hoạt động ở Hà Nội mà được giải thưởng như Tùng Dương, JustaTee, Ngọt, Tân Nhàn, Hoàng Rob... đều hiếm hoi. Thực sự ý kiến trên rất chủ quan, không am hiểu về sự phát triển của âm nhạc Việt Nam từ hơn 20 năm nay, và còn kích động chia rẽ vùng miền. DangTungDuong (thảo luận) 02:40, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Mấy ca sĩ như Phạm Trưởng, Bằng Cường này nọ mà đi lấy giải thưởng ra làm tiêu chí đánh giá thì cũng chịu một số ông. Người ta nổi tiếng bằng tên tuổi chứ không phải bằng mớ giải thưởng "dành-cho-ca-sĩ-miền-Bắc". Hầu hết các giải thưởng âm nhạc lớn toàn mấy ông Bắc ẵm hết giải, lâu lâu mới thấy một ông Nam. Tùng Dương ẵm chục giải cống hiến, nổi lềnh phềnh ở Bắc, nhưng chưa chắc dân Nam đã biết đến ông này, nhưng nói đến Akira Phan là người ta nghĩ ngay tới "Mùa đông không lạnh", nhắc tới Nhật Tinh Anh là người ta nhẩm theo bài "Vầng trăng khóc". Thời đó toàn sinh viên 8x, 9x, ra hàng net tải lậu nhạc mấy ông này về lưu vô thẻ nhớ chứ tiền đâu mà đi mua album, đĩa gốc. Một băng đĩa lậu thời giá lúc đó tầm 5, 6 nghìn thôi, bằng một phần cơm lúc đó, còn mua album, đĩa gốc thì giá gấp ba, bốn lần. Vì vậy so sánh dựa trên lượt nghe, lượng đĩa bán ra là chưa sát với thực tế. Tôi lấy ví dụ, nếu gom cả lượng đĩa lậu bán ra trong thời hoàng kim của HKT lại thì nhiều ca sĩ, nhóm nhạc lớn ngày nay chưa chắc sánh bằng. Ca sĩ miền Nam thời bấy giờ kém hơn ca sĩ Bắc về mặt giải thưởng, nhưng tính đại chúng chắc chắn không thấp hơn. Bây giờ ca sĩ Bắc vẫn nhỉnh hơn về mặt giải thưởng, nhưng bù lại đã có các nền tảng số như YouTube, Zing MP3, Spotify... để cạnh tranh. – Nguyenhai314 (thảo luận) 03:29, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến
- Ý kiến Một ca sĩ nhạc trẻ trong nước rất rất nổi tiếng vào 2008-2011. Nhưng bài cần biên tập lại. 𝕂𝕒𝕟𝕥𝕔𝕖𝕣 13:46, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!