Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2017/Tuần 9
Gợi ý
sửa- Chưa đạt đồng thuận để gỡ biển dnb. Việt Hà (thảo luận) 09:01, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Chưa đạt đồng thuận để gỡ biển dnb. Việt Hà (thảo luận) 09:01, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Bài đang dịch. Việt Hà (thảo luận) 09:09, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Khó có thể có ý gì đặc biệt từ một bài viết tổng quát như thế này. Việt Hà (thảo luận) 08:59, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Ẩm thực Bulgaria
- Ẩm thực Bỉ
- Have Yourself a Merry Little Christmas
- Karolina Olsson
- SAP HANA
- CD và DevOps
- Mehriban Aliyeva
- HMD Global
- Vương cung thánh đường San Vitale
- ReactOS
- Văn phong dịch cần phải sửa kỹ hơn. Việt Hà (thảo luận) 17:45, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
Đề cử
sửa- ... Mehriban Aliyeva được chính chồng mình bổ nhiệm để trở thành người đầu tiên giữ chức vụ Phó Tổng thống của Azerbaijan?
- Đã kiểm chứng. NHD (thảo luận) 06:19, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...dù chính tay mình tấn phong Severus làm phó hoàng đế (Caesar), nhưng cựu hoàng Maximianus đã ủng hộ con trai mình nổi loạn chống lại chính quyền mới hai năm sau đó?
- ...hai vị đồng hoàng đế La Mã Maximianus và Diocletianus thoái vị cùng một lúc?
- ...hoàng đế La Mã Maximianus thoái vị ba lần?
Ý 1 hơi rắc rối nên khó thu hút độc giả ngay khi vừa đọc. Ý thứ 3 dường như hay hơn cả nhưng là một ý gián tiếp (ko có câu nào nói trực tiếp về điều này trong bài mà cần đọc và suy luận). Việt Hà (thảo luận) 18:11, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...đổng tiền vàng của vua Eucratides I được tìm thấy ở Ai-Khanoum là đồng tiền vàng lớn nhất từng được đúc thời cổ đại?
- Thiếu nguồn. NHD (thảo luận) 06:28, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Đã thêm nguồn Bách khoa toàn thư--Chibaodoanle (thảo luận) 20:11, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Trong bài không nhắc thông tin "tìm thấy ở Ai-Khanoum". NHD (thảo luận) 22:05, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Nhầm, đồng tiền này là của Eucratides I, vua của Ai-Khanoum, chứ không phải tìm thấy ở Ai Khanoum--Chibaodoanle (thảo luận) 09:34, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Đã thêm nguồn Bách khoa toàn thư--Chibaodoanle (thảo luận) 20:11, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Thiếu nguồn. NHD (thảo luận) 06:28, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...thành phố cổ đại Ai-Khanoum ở miền bắc Afghanistan ngày nay là một thành phố Hy Lạp?
- Không rõ có gì đặc biệt? Khu vực này từng là một vương quốc Hy Lạp. NHD (thảo luận) 06:28, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Ý 1 thì tốt hơn nhưng chưa có nguồn, ý 2 thì ko có gì đặc biệt. Việt Hà (thảo luận) 12:09, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...bản Hoa sứ nhà nàng của nhạc sĩ Hoàng Phương là bản nhạc vàng duy nhất được lưu hành sau ngày 30 tháng 4 năm 1975?
- Nguồn: Năm 1986, khi Bộ Văn hóa cho lưu hành bài hát Hoa sứ nhà nàng của cha tôi trên các phương tiện thông tin đại chúng, ông sướng run người. 11 năm người ta lên án nhạc vàng, đến nỗi ông không dám cầm đàn, không dám khoe mình là nhạc sĩ. Chẳng phải câu này ám chỉ rằng bài hát bị cấm từ 1975-1986? NHD (thảo luận)
- Cho lưu hành ở đây là Bộ VHTTDL Việt Nam cấp danh mục 36 bài hát đầu tiên của các tác giả miền Nam (kể cả tác giả là lính của Quân đội VNCH) được phép lưu hành trên toàn quốc. Còn trước đó là cấm hoàn toàn nhạc vàng bởi lý do: "tất cả những tác giả có tên trong quân đội cũ đều là những người phải đi học tập cải tạo và nhạc của họ không được phép lưu hành" hoặc "không tham gia vào quân đội Sài Gòn nhưng có làm việc cho chính phủ cũ, nhạc của họ cũng bị cấm do có nhiều bản nhạc ca ngợi chế độ cũ" (theo nguồn cũng như bài nhạc vàng). Còn do ông Hoàng Phương này bị tật một bên chân không làm việc cho VNCH nên nhạc ông này được lưu hành và bản "Hoa sứ nhà nàng" mới là bản duy nhất được phép lưu hành sau giải phóng (tức là từ 1975-1986) bác NHD à. – MessiM10 08:10, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Tôi hiểu ý của CVQT nhưng giải thích này cũng chưa rõ nghĩa. Phải chăng ở đây khái niệm "bài hát nhạc vàng duy nhất được lưu hành sau 30/4" là lưu hành trong đời sống nhân dân, và chỉ tới 1986 mới được phát trên các phương tiện thông tin đại chúng tức truyền thông chính thống (như nguồn [1])? Việt Hà (thảo luận) 09:24, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Đúng rồi đấy bác Việt Hà à. Theo các đầu sách cũ về âm nhạc VN, nhạc của các nhạc sĩ VNCH trước 1975 còn bị cấm lưu hành, cấm nghe, cấm hát kể cả trong đời sống. Có mỗi bài này là đc phép nghe và lưu hành chính thức (tuy vậy phải đến 1986 thì bài này mới đc phát trên các kênh thông tin chính thống vì năm đó VN công bố những bài đầu tiên được phổ biến). Bác có thể diễn đạt lại hoặc tìm ý khác hay hơn. – MessiM10 14:34, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Dù có nguồn nhưng ý này (bản nhạc vàng duy nhất được lưu hành) dường như mong manh. Việt Hà (thảo luận) 02:30, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)
Trong danh sách Các bài hát, bản nhạc sáng tác trước năm 1975 của tác giả phía nam và của tác giả là người Việt Nam định cư ở nước ngoài sáng tác được phép phổ biến, tra tại [2], bài "Hoa sứ nhà nàng" theo Thông báo số 02 ngày 10/8/1991. Việt Hà (thảo luận) 02:48, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)
- @CVQT, tiếc một bài về nhạc sĩ Việt Nam nên tôi cố nâng cấp thêm, gạn ý để giới thiệu ra BCB. Tuy nhiên phần vì ý về bài hát Hoa sứ nhà nàng là giới thiệu gián tiếp (cái cần giới thiệu chính ở đây là tác giả), phần vì chúng ta ko thể kiểm định chính xác dữ kiện có phải 100% các bài nhạc vàng và của 100% các tác giả khác, ngoại trừ Hoàng Phương, bị cấm lưu hành (và những bài nào được quy về là nhạc vàng?) nên tôi cho rằng ko dùng được ý này. Trong những nội dung tôi mới nhặt nhanh đưa vào có vài ý khác cũng được, bạn OK ko:
- ...người khai phá và duy nhất tỏa sáng với dòng nhạc Gò Công ở Việt Nam thập niên 1980-90 là nhạc sĩ Hoàng Phương?
- ...nhiều người dân Gò Công vẫn hát "Hoa sứ nhà nàng" mà hề biết tác giả là Hoàng Phương, khi đó đang hành nghề thợ sửa đồng hồ phố huyện? Việt Hà (thảo luận) 09:23, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)
Đồng ý bác Việt Hà. Thật ra em k rành về nhạc cho lắm, đi qua tuần tra thấy trình bày kém nhung có tiềm năng thì em mới nâng cấp bác à. MessiM10 10:10, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)
- ...Động đất Big Bear 1992, xảy ra 3 giờ sau Động đất Landers 1992, hợp thành một chuỗi động đất chứ không phải là một động đất chính và dư chấn? Việt Hà (thảo luận) 08:53, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...Động đất Landers 1992 cùng với trận động đất xảy ra 3 giờ sau đó hợp thành một chuỗi động đất, chứ không phải trận động đất chính và dư chấn? Việt Hà (thảo luận) 18:06, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Đã kiểm chứng. NHD (thảo luận) 23:12, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...cho tới những năm 2010, chỉ còn khoảng 40 người ở California nói Tiếng Mono như bản ngữ? Việt Hà (thảo luận) 08:53, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Đã kiểm chứng. NHD (thảo luận) 22:09, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
Bài này nằm trong ưu tiên cuối cùng, nếu ko còn lựa chọn khác tốt hơn, vì ngắn và ý cũng ko thực sự hay. Việt Hà (thảo luận) 02:31, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)
- ...trong Ẩm thực Bulgaria, lượng tiêu thụ sữa chua trên đầu người cao hơn phần còn lại ở châu Âu, và tên đất nước này được sử dụng để đặt cho một chủng vi sinh vật làm nên các sản phẩm sữa? Việt Hà (thảo luận) 08:59, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Thiếu nguồn cho thông tin "cao hơn". NHD (thảo luận) 22:27, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...sữa chua là một thành phần quan trọng ẩm thực Bulgaria đến mức một vi khuẩn dùng trong việc sản xuất nó được đặt tên theo nước này?
- ... với trên một ngàn loại bia khác nhau được sản xuất, tỷ lệ các loại bia riêng biệt trên đầu người trong Ẩm thực Bỉ cao hơn bất cứ nơi nào trên thế giới? Việt Hà (thảo luận) 09:09, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Nguồn Listverse là nguồn yếu. NHD (thảo luận) 23:22, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...từng có ý kiến cho rằng đồ ăn Bỉ được phục vụ giống ẩm thực Đức nhưng với chất lượng của đồ ăn Pháp? Việt Hà (thảo luận) 18:27, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...mức độ nghiêm trọng của một trận động đất được miêu tả bởi cả cường độ và độ lớn trong thang địa chấn, và cả hai thường xuyên bị nhầm lẫn? Việt Hà (thảo luận) 09:12, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- Ý ko nguồn trực tiếp nhưng có thể tham chiếu từ nội dung. Việt Hà (thảo luận) 09:12, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...Vương cung thánh đường San Vitale, cùng Vương cung thánh đường Sant'Apollinare, được xây dựng nhờ tài trợ của một thương gia và kiến trúc sư người La Mã nhưng không có bất cứ thông tin gì khác về ông được biết đến? Việt Hà (thảo luận) 09:51, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ... Giáo hội Công giáo La Mã đã phong nhà thờ San Vitale thành một "Vương cung thánh đường", mặc dù nó không mang hình dáng kiến trúc của một Vương cung thánh đường?
@Hoang Dat: tôi đọc bài vương cung thánh đường thì thấy nói đó là danh hiệu được phong cho một số nhà thờ, và "hầu hết các vương cung thánh đường Công giáo đều là các nhà thờ". Việt Hà (thảo luận) 12:08, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
Sửa lại ý:
- ...không có bất cứ dữ kiện gì khác được biết đến về người tài trợ xây dựng Vương cung thánh đường San Vitale, ngoại trừ thông tin ông cũng tài trợ xây dựng Vương cung thánh đường Sant'Apollinare trong khoảng thời gian tương tự? Việt Hà (thảo luận) 17:45, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
Thêm 1 ý khác:
- ...mái vòm trung tâm của Vương cung thánh đường San Vitale ứng dụng một kỹ thuật phương Tây dùng các ống rỗng chèn vào nhau chứ không dùng gạch? Việt Hà (thảo luận) 09:33, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)
- ...trong phát triển phần mềm, Phân phối liên tục và DevOps tương tự nhau ở ý nghĩa và thường pha trộn vào nhau? Việt Hà (thảo luận) 17:32, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...tóc, móng tay của Karolina Olsson dường như không phát triển trong suốt hơn 30 năm cô rơi vào tình trạng ngủ đông? Việt Hà (thảo luận) 17:49, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...hơn 30 năm ngủ đông của Karolina Olsson được cho là quãng thời gian dài nhất một người sống theo cách này mà không để lại di chứng gì? Việt Hà (thảo luận) 18:11, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)
- ...Karolina Olsson đã ngủ đông trong suốt hơn 32 năm?