Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Trung Hoa, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Trung Quốc. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Tiểu sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Tiểu sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Quân sự, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Quân sự. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chính trị, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chính trị. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bình luận mới nhất: 15 năm trước4 bình luận4 người đã thảo luận
Chu công khủng cụ lưu ngôn nhật
Vương Mãng khiêm cung hạ sĩ thì
Giả sử đương niên thân tiện vô
Nhất sinh chân ngụy hữu thuỳ chi
Dịch là:
Bài học Chu công nay còn đó
Vương Mãng kia sao nỡ mắc vào
Ví như năm trước thân về đất
Ai biết một đời giả thật đâu
Tôi xin góp ý về nghĩa của bài thơ này. Theo tôi, nghĩa của bài thơ này là:
Chu công trong lúc bị gièm pha
Vương Mãng trong khi chiêu hiền đãi sĩ
Nếu lúc ấy cả hai đều chết cả
Thì sau này ai biết ai là trung, ai là gian.
Bởi vì hai nhân vật này đều có lúc nắm đại quyền như nhau, khi Chu công nhiếp chính thì gần như thay thế hết quyền vua, nhiều người nghi rằng ông ta sẽ cướp ngôi, nhưng rút cục, khi Chu Thành vương trưởng thành, ông đã trả lại ngai vàng cho cháu và về đất phong ở nước Lỗ. Còn Vương Mãng tỏ ra hết sức khiêm tốn, ban đầu không ai nghĩ là ông ta sẽ cướp ngôi nhà Hán.
Hai câu dịch đầu của tác giả, theo tôi, là chưa sát nghĩa.
--Valongtano (thảo luận) 02:15, ngày 3 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi đã chú trong bài về nguồn dẫn. Xem bên en.wiki thì có thấy: Lưu Ly Minh Vương sống không qua thời nhà Tân (chết năm 18), vậy có thể ông này từ chối hợp tác và chống lại nhưng vẫn bị chết về tay Mãng. Thứ nữa, bài Lưu Ly Minh Vương bên en.wiki chỉ có 1 chú thích duy nhất cho thông tin "không những từ chối mà còn chống lại nhà Tân". Cái đó chưa đủ phủ nhận việc vua Cao Cú Ly bị nhà Tân giết.
Khả năng cuối cùng: như chuyện Hai Bà Trưng: sử Tàu ghi bị chém, sử Việt ghi tự vẫn. Sự "vênh" nhau giữa sử liệu các nước vẫn xảy ra như vậy. Nhưng dù sao vẫn phải có nguồn "đối ứng" với nguồn sử Tàu, vì sử Tàu đã nói bắt giết vua Cao Cú Ly.--Trungda (thảo luận) 04:21, ngày 25 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời