Aleksandr Sergeevich Kochetkov
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Aleksandr Sergeevich Kochetkov (tiếng Nga: Алекса́ндр Серге́евич Кочетко́в, 12 tháng 5 năm 1900 – 1 tháng 5 năm 1953) – nhà thơ, dịch giả Nga.
Aleksandr Kochetkov | |
---|---|
Sinh | 12 tháng 5 năm 1900![]() |
Mất | 1 tháng 5 năm 1953![]() |
Nghề nghiệp | Nhà thơ |
Thể loại | Thơ |
Tiểu sử
sửaAleksandr Kochetkov sinh ở Moskva. Năm 1917 học xong trường gymnazy, sau đó vào học khoa ngôn ngữ Đại học Quốc gia Moskva (MGU). Biết làm thơ từ nhỏ. Thơ của ông không thật nổi tiếng nhưng "Bài thơ về toa tàu mịt mù khói thuốc" của ông với dòng thơ "đừng chia tay với người mình yêu" được phổ nhạc và trở thành bài hát nổi tiếng suốt nửa cuối thế kỷ XX.
Bài hát này trong bộ phim Ирония судьбы, или С лёгким паром! – là một trong những bộ phim hay nhất của điện ảnh Xô Viết, có 7 triệu khán giả và đoạt giải thưởng Nhà nước Liên Xô năm 1977.
Ngoài làm thơ Aleksandr Kochetkov còn dịch thơ, văn của các tác giả Phương Tây và các nước Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ. Ông mất năm 1953 ở Moskva.
Thư mục
sửa- Впервые «Баллада о прокуренном вагоне» была опубликована Львом Озеровым (со вступительной заметкой о Кочеткове) в сборнике «День поэзии» (1966).
- Позже «Баллада» вошла в антологию «Песнь любви» (1967).
- Напечатана в «Московском комсомольце» и в различных сборниках и антологиях.
- В 1974 году в издательстве «Советский писатель» вышла драма в стихах «Николай Коперник».
- Опубликованы одноактные стихотворные пьесы: «Голова Гомера» (о Рембрандте, в журнале «Смена») и «Аделаида Граббе» (о Бетховене, в журнале «Памир»).
- Циклы лирических стихотворений в «Дне поэзии», «Памире», «Литературной Грузии».
Một vài bài thơ
sửa
|
|
Tham khảo
sửaLiên kết ngoài
sửa- Биографический очерк Льва Озерова об Александре Сергеевиче Кочеткове Lưu trữ 2013-03-17 tại Wayback Machine
- Все стихотворения Александра Кочеткова Lưu trữ 2007-09-29 tại Wayback Machine
- Текст стихотворения «Баллада о прокуренном вагоне» («С любимыми не расставайтесь») Lưu trữ 2011-12-14 tại Wayback Machine