Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ tịch Quốc hội Việt Nam”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
Đảng cs quyết định Chủ tịch Quốc hội Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
||
Dòng 21:
|website = http://quochoi.vn/
}}
'''Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' (gọi rút ngắn là '''Chủ tịch Quốc hội Việt Nam''' hay '''Chủ tịch Quốc hội''') là người đứng đầu [[Lập pháp|cơ quan lập pháp]] Quốc hội Việt Nam và [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] – cơ quan thường trực của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]. Thực tế chủ tịch quốc hội Việt Nam cũng là do đảng cộng sản quyết định. Theo [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp năm 2013]], Quốc hội là "cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".<ref>Điều 69, [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013]].</ref> Chủ tịch Quốc hội Việt Nam được bầu bởi các [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam|đại biểu Quốc hội]] trong kỳ họp đầu tiên của một nhiệm kỳ quốc hội.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/35028/quy-trinh-bau-chu-tich-nuoc-thu-tuong-chu-tich-quoc-hoi|tựa đề=Quy trình bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội|website=Thư viện Pháp luật|url-status=live|ngày truy cập=2023-03-29|archive-date=2023-03-29|archive-url=https://web.archive.org/web/20230329165244/https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/35028/quy-trinh-bau-chu-tich-nuoc-thu-tuong-chu-tich-quoc-hoi}}</ref> [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] do Chủ tịch Quốc hội làm chủ tịch, đây là cơ quan thường trực kiểm soát hoạt động của Quốc hội khi Quốc hội không thực hiện việc họp.<ref name=":0" /> Chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban Thường vụ bị miễn nhiệm khi Quốc hội kết thúc nhiệm kỳ, thường là mỗi 5 năm một lần. Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khóa mới phải được bầu xong.<ref>Điều 71 [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013]].</ref> Chủ tịch Quốc hội là người chủ tọa các phiên họp của Quốc hội bao gồm việc ký chứng thực Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội và giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội.<ref name=":0">Điều 72 [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013]].</ref> Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch Quốc hội.<ref>Điều 80 [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013]].</ref>
Quyền hạn và uy tín của Chủ tịch Quốc hội thay đổi trong suốt những năm qua. Điển hình hai Chủ tịch Quốc hội đầu tiên là [[Nguyễn Văn Tố]] và [[Bùi Bằng Đoàn]] không phải là đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Trong khi đó, Chủ tịch Quốc hội thứ 4 là [[Trường Chinh]] lại được cho là người quyền lực thứ hai trong [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Từ tháng 3 năm 2021, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam là ông [[Vương Đình Huệ]]. Ngày 2 tháng 5 năm 2024, Quốc hội khoá XV họp bất thường lần thứ bảy để quyết định miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội khoá XV, nhiệm kỳ 2021-2026 đối với đồng chí Vương Đình Huệ, sau đó Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi kiện toàn được chức danh Chủ tịch Quốc hội khóa XV theo quy định.<ref>{{Chú thích web|url=https://baochinhphu.vn/phan-cong-ong-tran-thanh-man-dieu-hanh-hoat-dong-cua-uy-ban-thuong-vu-quoc-hoi-va-quoc-hoi-102240502180719638.htm|tựa đề=Phân công ông Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội|họ=baochinhphu.vn|ngày=2024-05-02|website=baochinhphu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-05-02}}</ref>
|