Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm (toán học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Idkwtph stfu (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Mwcb
Thẻ: Lùi tất cả Liên kết định hướng
Bài này mắc khá nhiều lỗi đấy...
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 3:
{{Thanh bên lý thuyết nhóm |image_param= |style_param=}}
{{Cấu trúc đại số |Nhóm}}
Trong [[toán học]], một '''nhóm''' (group) là một [[tập hợp]] các [[phần tử (toán học)|phần tử]] được trang bị một [[phép toán hai ngôi]] kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba, thỏa mãn bốn điều kiện gọi là [[tiên đề]] nhóm, lần lượt là [[bao đóng (toán học)|tính đóng]], [[kết hợp|tính kết hợp]], [[phần tử đơn vị|sự tồn tại của phần tử đơn vị]] và [[tính khả nghịch]]. Một trong những ví dụ quen thuộc nhất về nhóm đó là tập hợp các [[số nguyên]] cùng với [[phép cộng]]; khi thực hiện cộng hai số nguyên bất kỳ luôn thu được một số nguyên khác. Hình thức trình bày trừu tượng dựa trên tiên đề nhóm, tách biệt nó khỏi bản chất cụ thể của bất kỳ nhóm đặc biệt nào và phép toán trên nhóm, cho phép nhóm bao trùm lên nhiều thực thể với nguồn gốc toán học rất khác nhau trong [[đại số trừu tượng]] và rộng hơn, và có thể giải quyết một cách linh hoạt, trong khi vẫn giữ lại khía cạnh cấu trúc căn bản của những thực thể ấy. Sự có mặt khắp nơi của nhóm trong nhiều lĩnh vực bên trong và ngoài toán học khiến chúng trở thành nguyên lý tổ chức trung tâm của toán học đương đại.<ref>{{Harvard citations|last = Herstein|year = 1975|loc = §2, trang 26|nb = yes}}</ref><ref>{{Harvard citations|last = Hall|year = 1967|loc = §1.1, trang 1|nb = yes}}: "Ý tưởng về nhóm là một trong những thứ xâm chiếm toàn bộ toán học thuần túy và ứng dụng."</ref>
 
Nhóm chia sẻ mối quan hệ họ hàng cơ bản với khái niệm [[đối xứng]]. Ví dụ, [[nhóm đối xứng]] chứa đựng các đặc điểm đối xứng của một đối tượng [[hình học]] như: nhóm bao gồm tập hợp các phép biến đổi không làm thay đổi đối tượng và các phép toán kết hợp hai phép biến đổi này bằng cách thực hiện từng phép biến đổi một. [[Nhóm Lie]] là những nhóm đối xứng sử dụng trong [[Mô hình Chuẩn]] của [[vật lý hạt]]; [[nhóm đối xứng tâm]] được sử dụng để nghiên cứu các hiện tượng đối xứng trong hóa học phân tử; và [[nhóm Poincaré]] dùng để biểu diễn các tính chất đối xứng vật lý trong [[thuyết tương đối hẹp]].
Dòng 13:
== Định nghĩa và minh họa==
 
===Ví dụ thứminh nhất: số nguyênhọa ===
Một trong những nhóm quen thuộc nhất đó là tập hợp các [[số nguyên]] <math>\mathbb{Z}</math> chứa các số <math>...,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,...</math><ref>{{Harvard citations|last = Lang|year = 2005|loc = App. 2, trang 360|nb = yes}}</ref> cùng với [[phép cộng]]